Tổng quan Koto Master: Đàn Tranh Nhật
Đàn Koto cổ điển gồm 13 dây, ứng với 13 âm sắc lần lượt là: Ichi (nhất), Ni (nhị), San (tam), Shi (tứ), Go (ngũ), Roku (lục), Shichi (thất), Hachi (bát), Kyū (cửu), Jū (thập), Tō (đấu), I (vi) và Kin (cân). Trong đó:
- Dây thứ nhất (Ichi 一): tương đương với nốt Rê
- Dây thứ hai (Ni/nhị 二): tương đương với nốt Mi
- Dây thứ ba (San/tam 三): tương đương với nốt Fa
- Dây thứ tư (Shi/tứ 四): tương đương với nốt La
- Dây thứ năm (Go/ngũ 五): tương đương với nốt Si giáng
- Dây thứ sáu (Roku/lục 六): tương đương với nốt Rê thứ
- Dây thứ bảy (Shichi/thất 七): tương đương với nốt Mi thứ
- Dây thứ tám (Hachi/bát 八): tương đương với nốt Fa thứ
- Dây thứ chín (Kyū/cửu 九): tương đương với nốt La thứ
- Dây thứ mười (Jū/thập 十): tương đương với nốt Si giáng cao
- Dây thứ mười một (Tō/đấu 斗): tương đương với nốt Rê cao
- Dây thứ mười hai (I/vi 為): tương đương với nốt Mi cao
- Dây cuối cùng (Kin/cân 巾): tương đương với nốt Fa cao
13 nốt tương đương 13 dây theo thang âm tiêu chuẩn của Nhật (平調子の音階, nihongo: Hirajōshi no onkai).
KỸ THUẬT CHƠI:
Có tất cả 20 thủ thuật cho ngón tay khi chơi koto chủ yếu là dùng phương pháp gảy các dây đàn là dùng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải, còn bàn tay trái dùng để giật dây:
1.スクイ爪 (Sukuizume): Gảy từng dây đàn. Kéo dây từ bên dưới móng tay cái.
2. 押し合せ (Oshiawase): gảy chồng âm từ dưới lên bằng tay phải trong khi tay trái nhấn tỳ dây nhanh chóng theo trình tự là nhấn trước gảy sau.
3. かき爪 (Kakizume): Kỹ thuật này là chơi hai dây liền kề với ngón giữa hướng về phía bạn và gần như đồng thời.
4. 合せ爪 (Awasezume): Chơi hai dây đồng thời bằng ngón tay cái và ngón giữa (hoặc ngón trỏ). Trong khi tay trái giật nhẹ từng dây
5. 引き連 (Hiki ren): Kỹ thuật lướt dây xuống và gảy hai dây còn lại, ví dụ như lướt từ cân (巾) tới tam (三), sau đó gảy nốt dây nhị (二) và nhất (一) trong đó nhất là dây âm cao.
6. すり爪 (Surizume): Cào móng sang trái hoặc phải bằng ngón trỏ và móng tay giữa bên phải.
7. 流し爪 (Nagashizume): Kỹ thuật lướt dây lên và gảy hai dây còn lại, ví dụ như lướt từ nhất (一) tới đấu (斗), sau đó gảy nốt dây vi (為) và cân (巾).
8. 散し爪 (Chirashizume): Nhanh chóng đập cạnh của móng gảy theo hình bán nguyệt từ phải sang trái vào dây thành âm vang.
9. 輪連 (Waren): Nhanh chóng đập cạnh của móng vào hai (hoặc một) dây bằng ngón trỏ và móng tay giữa của bạn bên phải thành chồng âm.
10. かけ爪 (Kakezume): ba ngón đeo móng thực hiện với các dây theo thứ tự là lục (六) - thất 七 - ngũ (五)- lục (六)- thập (十).
11. 半かけ爪 (Han Kakezume): ba ngón đeo móng thực hiện với các dây theo thứ tự là lục (六) - ngũ lục (五、六)- thập (十) hoặc lục - thất - ngũ - thập (十, riêng thập là âm luyến nên gảy móng từ dưới lên trong khi lục, thất và ngũ gảy từ trên xuống), thao tác này thực hiện nhanh.
12. 割り爪 (Warizume): Đây là một kỹ thuật chơi hai dây liền kề liên tiếp theo thứ tự của ngón trỏ và ngón giữa.
13. 押し手 (Oshide): Nhấn khoảng 10–12 cm ở bên trái của con nhạn bằng ngón trỏ và ngón giữa của bạn.
14. [押し手] 強押し (Oshide/Yowaoshi): Giữ dây bằng tay trái, tăng độ căng của dây và chơi nó để tạo ra một nửa cung (nhấn luyến quãng ngắn) và một nốt lên (nhấn mạnh).
14. [押し手] 弱押し (Oshide/Jaku oshi): Giữ dây bằng tay trái, tăng độ căng của dây và chơi nó để tạo ra một cung (nhấn luyến quãng ngắn) và một nốt lên (nhấn mạnh).
16. 押し放し (Oshihanashi): nhấn luyến xuống. Ngay sau khi chơi, giữ dây bằng tay trái để tăng độ căng của dây.
17. 後押し (Atooshi): Ngược lại của Oshihanashi là nhấn luyến lên.
18. 突き色 (Tsukiiro): nhấn luyến lên quãng ngắn.
19. 摇り色 (Yōriiro): rung âm, tay phải gảy còn ngón cái & trỏ của tay trái cầm dây rung nhẹ (đưa lên xuống) tạo độ rung của âm thanh.
20. 引き色 (Hikiiro): Sau khi chơi, hãy giật dây vào bên trái của con nhạn bằng tay trái của bạn, kéo nó về phía nhạn, làm giảm sức căng ở phía bên phải của cột và giảm độ cao của âm thanh.
- Dây thứ nhất (Ichi 一): tương đương với nốt Rê
- Dây thứ hai (Ni/nhị 二): tương đương với nốt Mi
- Dây thứ ba (San/tam 三): tương đương với nốt Fa
- Dây thứ tư (Shi/tứ 四): tương đương với nốt La
- Dây thứ năm (Go/ngũ 五): tương đương với nốt Si giáng
- Dây thứ sáu (Roku/lục 六): tương đương với nốt Rê thứ
- Dây thứ bảy (Shichi/thất 七): tương đương với nốt Mi thứ
- Dây thứ tám (Hachi/bát 八): tương đương với nốt Fa thứ
- Dây thứ chín (Kyū/cửu 九): tương đương với nốt La thứ
- Dây thứ mười (Jū/thập 十): tương đương với nốt Si giáng cao
- Dây thứ mười một (Tō/đấu 斗): tương đương với nốt Rê cao
- Dây thứ mười hai (I/vi 為): tương đương với nốt Mi cao
- Dây cuối cùng (Kin/cân 巾): tương đương với nốt Fa cao
13 nốt tương đương 13 dây theo thang âm tiêu chuẩn của Nhật (平調子の音階, nihongo: Hirajōshi no onkai).
KỸ THUẬT CHƠI:
Có tất cả 20 thủ thuật cho ngón tay khi chơi koto chủ yếu là dùng phương pháp gảy các dây đàn là dùng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải, còn bàn tay trái dùng để giật dây:
1.スクイ爪 (Sukuizume): Gảy từng dây đàn. Kéo dây từ bên dưới móng tay cái.
2. 押し合せ (Oshiawase): gảy chồng âm từ dưới lên bằng tay phải trong khi tay trái nhấn tỳ dây nhanh chóng theo trình tự là nhấn trước gảy sau.
3. かき爪 (Kakizume): Kỹ thuật này là chơi hai dây liền kề với ngón giữa hướng về phía bạn và gần như đồng thời.
4. 合せ爪 (Awasezume): Chơi hai dây đồng thời bằng ngón tay cái và ngón giữa (hoặc ngón trỏ). Trong khi tay trái giật nhẹ từng dây
5. 引き連 (Hiki ren): Kỹ thuật lướt dây xuống và gảy hai dây còn lại, ví dụ như lướt từ cân (巾) tới tam (三), sau đó gảy nốt dây nhị (二) và nhất (一) trong đó nhất là dây âm cao.
6. すり爪 (Surizume): Cào móng sang trái hoặc phải bằng ngón trỏ và móng tay giữa bên phải.
7. 流し爪 (Nagashizume): Kỹ thuật lướt dây lên và gảy hai dây còn lại, ví dụ như lướt từ nhất (一) tới đấu (斗), sau đó gảy nốt dây vi (為) và cân (巾).
8. 散し爪 (Chirashizume): Nhanh chóng đập cạnh của móng gảy theo hình bán nguyệt từ phải sang trái vào dây thành âm vang.
9. 輪連 (Waren): Nhanh chóng đập cạnh của móng vào hai (hoặc một) dây bằng ngón trỏ và móng tay giữa của bạn bên phải thành chồng âm.
10. かけ爪 (Kakezume): ba ngón đeo móng thực hiện với các dây theo thứ tự là lục (六) - thất 七 - ngũ (五)- lục (六)- thập (十).
11. 半かけ爪 (Han Kakezume): ba ngón đeo móng thực hiện với các dây theo thứ tự là lục (六) - ngũ lục (五、六)- thập (十) hoặc lục - thất - ngũ - thập (十, riêng thập là âm luyến nên gảy móng từ dưới lên trong khi lục, thất và ngũ gảy từ trên xuống), thao tác này thực hiện nhanh.
12. 割り爪 (Warizume): Đây là một kỹ thuật chơi hai dây liền kề liên tiếp theo thứ tự của ngón trỏ và ngón giữa.
13. 押し手 (Oshide): Nhấn khoảng 10–12 cm ở bên trái của con nhạn bằng ngón trỏ và ngón giữa của bạn.
14. [押し手] 強押し (Oshide/Yowaoshi): Giữ dây bằng tay trái, tăng độ căng của dây và chơi nó để tạo ra một nửa cung (nhấn luyến quãng ngắn) và một nốt lên (nhấn mạnh).
14. [押し手] 弱押し (Oshide/Jaku oshi): Giữ dây bằng tay trái, tăng độ căng của dây và chơi nó để tạo ra một cung (nhấn luyến quãng ngắn) và một nốt lên (nhấn mạnh).
16. 押し放し (Oshihanashi): nhấn luyến xuống. Ngay sau khi chơi, giữ dây bằng tay trái để tăng độ căng của dây.
17. 後押し (Atooshi): Ngược lại của Oshihanashi là nhấn luyến lên.
18. 突き色 (Tsukiiro): nhấn luyến lên quãng ngắn.
19. 摇り色 (Yōriiro): rung âm, tay phải gảy còn ngón cái & trỏ của tay trái cầm dây rung nhẹ (đưa lên xuống) tạo độ rung của âm thanh.
20. 引き色 (Hikiiro): Sau khi chơi, hãy giật dây vào bên trái của con nhạn bằng tay trái của bạn, kéo nó về phía nhạn, làm giảm sức căng ở phía bên phải của cột và giảm độ cao của âm thanh.
Xem thêm