Tổng quan Lansium
Lansium là nền tảng chuyển đổi số phục vụ mục đích quản trị tổng thể doanh nghiệp dựa trên khái niệm "Sự trao đổi giữa các đối tượng trong chuỗi cung ứng". Lansium được phân chia thành các Workspaces (không gian làm việc số) mà người tạo ra Workspace đóng vai trò chủ sở hữu. Có 2 loại Workspaces: Workspace thông thường và Workspace đặc thù.
Trong Workspace phân chia vai trò như sau:
-Chủ sở hữu Workspace, hay còn gọi là Workspace Owner: là người tạo ra workspace. Chủ sở hữu có quyền mời thành viên tham gia vào Workspace, đổi vai trò thành viên, tạo nhóm trao đổi, tạo kế hoạch...Khi người dùng tạo Workspace thì tài khoản đó trở thành Workspace Owner
-Người quản lý: được Workspace Owner phân công để quản lý thành viên trong tổ chức, được quyền quản lý thành viên, tạo nhóm trao đổi và kế hoạch.
-Thành viên: Có 2 loại thành viên, thành viên bình thường và thành viên bị giới hạn quyền truy cập. Thành viên bình thường có thể thấy được danh sách các thành viên khác và có thể tự tạo kênh trao đổi với các thành viên khác trong Workspace. Thành viên bị giới hạn quyền truy cập là thành viên chỉ có thể trao đổi trong các kênh mà thành viên khác mời vào.
-Khách mời: vai trò giống như thành viên bị giới hạn quyền truy cập.
Có 4 chức năng cơ bản của 1 Workspace thông thường:
-Trao đổi: trao đổi nhóm (nhóm công khai, nhóm riêng tư), trao đổi cá nhân
-Giám sát: giám sát công việc theo kế hoạch và theo chủ đề riêng biệt
-Tài liệu: được phân chia theo nhóm trao đổi, giám sát
-Cài đặt: các thông tin về ứng dụng, quản lý thành viên, cài đặt âm thanh
Chức năng Workspace đặc thủ:
-Bao gồm các chức năng của Workspace thông thường và một số tính năng đặc thù của doanh nghiệp ví dụ doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp thương mại, IoT...
-Các chức năng của Workspace đặc thù được xây dựng để doanh nghiệp có thể quản lý nguồn lực của họ
-Các chức năng của Workspace đặc thù được phân quyền theo kiểu ERP
Trong Workspace phân chia vai trò như sau:
-Chủ sở hữu Workspace, hay còn gọi là Workspace Owner: là người tạo ra workspace. Chủ sở hữu có quyền mời thành viên tham gia vào Workspace, đổi vai trò thành viên, tạo nhóm trao đổi, tạo kế hoạch...Khi người dùng tạo Workspace thì tài khoản đó trở thành Workspace Owner
-Người quản lý: được Workspace Owner phân công để quản lý thành viên trong tổ chức, được quyền quản lý thành viên, tạo nhóm trao đổi và kế hoạch.
-Thành viên: Có 2 loại thành viên, thành viên bình thường và thành viên bị giới hạn quyền truy cập. Thành viên bình thường có thể thấy được danh sách các thành viên khác và có thể tự tạo kênh trao đổi với các thành viên khác trong Workspace. Thành viên bị giới hạn quyền truy cập là thành viên chỉ có thể trao đổi trong các kênh mà thành viên khác mời vào.
-Khách mời: vai trò giống như thành viên bị giới hạn quyền truy cập.
Có 4 chức năng cơ bản của 1 Workspace thông thường:
-Trao đổi: trao đổi nhóm (nhóm công khai, nhóm riêng tư), trao đổi cá nhân
-Giám sát: giám sát công việc theo kế hoạch và theo chủ đề riêng biệt
-Tài liệu: được phân chia theo nhóm trao đổi, giám sát
-Cài đặt: các thông tin về ứng dụng, quản lý thành viên, cài đặt âm thanh
Chức năng Workspace đặc thủ:
-Bao gồm các chức năng của Workspace thông thường và một số tính năng đặc thù của doanh nghiệp ví dụ doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp thương mại, IoT...
-Các chức năng của Workspace đặc thù được xây dựng để doanh nghiệp có thể quản lý nguồn lực của họ
-Các chức năng của Workspace đặc thù được phân quyền theo kiểu ERP
Xem thêm